Thân gửi mọi người một số câu hỏi, đề thi mô Triết học trong chương trình Cao học của trường Kinh tế Quốc Dân Hà Nội.
Đề cao học 22
Câu 1: Giá trị và hạn chế của các quan điểm biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ - trung đại?
Câu 2: Trên cơ sở quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, hãy luận chứng: Để phát triển kinh tế thị trường nhất định phải thực hiện luật chống độc quyền và luật phá sản.
Câu 3: Trình bày nội dung, cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan và sự vận dụng nguyên tắc đó trong quá trình đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Câu 4: Trên cơ sở lý luận hình thái kinh tế - xã hội, hãy chứng minh rằng quá trình xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay là phù hợp với yêu cầu của quy luật “quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”
Đề cao học
Câu 1: Khái quát giá trị của phép biện chứng trong Triết của Hê ghen.
Câu 2: Khái quát quan điểm triết học Mác – Lê nin về con người và nêu giá trị khoa học thực tiễn của quan điểm đó.
Câu 3: Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhân tố khách quan hay nhân tố chủ quan? Tại sao, cho ví dụ?
Câu 4: Tại sao ở Việt Nam hiện nay, để phát triển kinh tế nhất định phải sử dụng cơ chế thị trường?
Đề cao học 25
Câu 1: Triết học phương Tây có những đặc điểm cơ bản nào? Cho một số dẫn chứng?
Câu 2: Quan niệm triết học về nhân tố con người và vấn đề phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Câu 3: Thế nào là lịch sử - cụ thể trong việc giải quyết các vấn đề của nhận thức và thực tiễn? Nếu thiếu quan điểm (nguyên tắc) lịch sử - cụ thể trong việc giải quyết các vấn đề đó thì có thể dẫn tới sai lầm gì?
Câu 4: Vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội để phân tích chính sách kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay.
Đề cao học 25:
Câu 1: Nội dung căn bản của phép biện chứng “tự phát” (sơ khai) trong nền triết học Trung Quốc, Ấn Độ và Hy lạp cổ đại. Giá trị và hạn chế của phép biện chứng đó?
Câu 2: Từ lý luận biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, hãy lý giải tại sao con người con người có thể học hỏi kinh nghiệm của nhau ? Cần làm gì để việc học hỏi kinh nghiệm có được giá trị đúng đắn? Cho thí dụ.
Câu 3: Trình bày vắn tắt các phương pháp tiếp cận khác nhau về xã hội và sự vận động, phát triển của lịch sử nhân loại. Giá trị và hạn chế của các phương pháp đó.
Câu 4: Phân tích cơ sở lý luận triết học quan điểm của Đảng ta “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta”.
Đề cao học 22:
Câu 1: Nhận định giá trị nhân văn trong quan niệm triết học về con người trong triết học Nho giáo.
Câu 2: Tồn tại xã hội là gì ? Ý thức xã hội là gì ? Dựa và quan điểm của triết học Mác – Lê nin về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội hãy cho biết vì sao ở nước ta hiện nay tư tưởng sản xuất nhỏ còn phổ biến? Làm thế nào để cải tạo được tư tưởng sản xuất nhỏ đó?
Câu 3: Phân tích vai trò của mâu thuẫn biện chứng trong sự phát triển của sự vật, hiện tượng theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin? Vận dụng lý luận đó để phân tích mối quan hệ cung – cầu ở Việt Nam hiện nay?
Câu 4: Chứng minh rằng quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay là sự vận dụng mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung.
Đề cao học 25:
Câu 1: Triết học phương Đông và phương Tây có sự khác biệt cơ bản nào? Cho một số dẫn chứng?
Câu 2: Tri thức đóng vai trò gì trong việc giải quyết các vấn đề của thực tiễn? Cho ví dụ?
Câu 3: Vận dụng phép biện chứng về sự phát triển hãy phân tích phương thức phát triển của nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Câu 4: Vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội để phân tích luận điểm của Lê Nin: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là người công nhân, là người lao động”. Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Đề cao học 22
Câu 1: Giá trị và hạn chế của các quan điểm biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ - trung đại?
Câu 2: Trên cơ sở quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, hãy luận chứng: Để phát triển kinh tế thị trường nhất định phải thực hiện luật chống độc quyền và luật phá sản.
Câu 3: Trình bày nội dung, cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan và sự vận dụng nguyên tắc đó trong quá trình đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Câu 4: Trên cơ sở lý luận hình thái kinh tế - xã hội, hãy chứng minh rằng quá trình xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay là phù hợp với yêu cầu của quy luật “quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”
Câu 1: Khái quát giá trị của phép biện chứng trong Triết của Hê ghen.
Câu 2: Khái quát quan điểm triết học Mác – Lê nin về con người và nêu giá trị khoa học thực tiễn của quan điểm đó.
Câu 3: Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhân tố khách quan hay nhân tố chủ quan? Tại sao, cho ví dụ?
Câu 4: Tại sao ở Việt Nam hiện nay, để phát triển kinh tế nhất định phải sử dụng cơ chế thị trường?
Câu 1: Triết học phương Tây có những đặc điểm cơ bản nào? Cho một số dẫn chứng?
Câu 2: Quan niệm triết học về nhân tố con người và vấn đề phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Câu 3: Thế nào là lịch sử - cụ thể trong việc giải quyết các vấn đề của nhận thức và thực tiễn? Nếu thiếu quan điểm (nguyên tắc) lịch sử - cụ thể trong việc giải quyết các vấn đề đó thì có thể dẫn tới sai lầm gì?
Câu 4: Vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội để phân tích chính sách kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay.
Câu 1: Nội dung căn bản của phép biện chứng “tự phát” (sơ khai) trong nền triết học Trung Quốc, Ấn Độ và Hy lạp cổ đại. Giá trị và hạn chế của phép biện chứng đó?
Câu 2: Từ lý luận biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, hãy lý giải tại sao con người con người có thể học hỏi kinh nghiệm của nhau ? Cần làm gì để việc học hỏi kinh nghiệm có được giá trị đúng đắn? Cho thí dụ.
Câu 3: Trình bày vắn tắt các phương pháp tiếp cận khác nhau về xã hội và sự vận động, phát triển của lịch sử nhân loại. Giá trị và hạn chế của các phương pháp đó.
Câu 4: Phân tích cơ sở lý luận triết học quan điểm của Đảng ta “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta”.
Câu 1: Nhận định giá trị nhân văn trong quan niệm triết học về con người trong triết học Nho giáo.
Câu 2: Tồn tại xã hội là gì ? Ý thức xã hội là gì ? Dựa và quan điểm của triết học Mác – Lê nin về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội hãy cho biết vì sao ở nước ta hiện nay tư tưởng sản xuất nhỏ còn phổ biến? Làm thế nào để cải tạo được tư tưởng sản xuất nhỏ đó?
Câu 3: Phân tích vai trò của mâu thuẫn biện chứng trong sự phát triển của sự vật, hiện tượng theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin? Vận dụng lý luận đó để phân tích mối quan hệ cung – cầu ở Việt Nam hiện nay?
Câu 4: Chứng minh rằng quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay là sự vận dụng mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung.
Đề cao học 25:
Câu 1: Triết học phương Đông và phương Tây có sự khác biệt cơ bản nào? Cho một số dẫn chứng?
Câu 2: Tri thức đóng vai trò gì trong việc giải quyết các vấn đề của thực tiễn? Cho ví dụ?
Câu 3: Vận dụng phép biện chứng về sự phát triển hãy phân tích phương thức phát triển của nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Câu 4: Vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội để phân tích luận điểm của Lê Nin: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là người công nhân, là người lao động”. Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
0 nhận xét :
Đăng nhận xét